Xét về tỉ lệ thuận giữa thị trường chứng khoán và kinh tế có một số điểm như sau:
Nếu không có thị trường chứng khoán thì nhà đầu tư nhỏ lẻ không có đủ tiền để mua cổ phần một công ty niêm yết phát triển tốt, lớn. Điều này làm tăng trưởng kinh tế.
Trong hầu hết nền kinh tế, các hoạt động của chứng khoán đóng vai trò là chất xúc tác quan trọng cho việc phát triển của các hoạt động kinh tế
Thị trường tạo động lực cho doanh nghiệp ra chiến lược đầu tư hướng đến phát triển giá trị doanh nghiệp, làm gia tăng tài sản cho cổ đông
Thị trường chứng khoán tạo ra sự đa dạng hóa danh mục đầu tư, những nhà đầu tư lớn, cá nhân lớn có chuyên môn tham gia cùng doanh nghiệp, làm cho gia tăng giá trị doanh nghiệp
Thị trường phát triển và thanh khoản cao, hệ thống pháp lý được cải tiến, minh bạch, giảm thiểu rủi ro sẽ thu hút đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán, làm giảm các chi phí thu hút vốn.
Thị trường chứng khoán sẽ kích thích nền kinh tế phát triển dài hạn do được chuyên môn hóa và minh bạch thông tin với cộng đồng nhà đầu tư.
Khi thị trường chứng khoán phát triển cân bằng khu vực và vươn lên sánh bước cùng các nên kinh tế toàn cầu thì cơ hội hội nhập tài chính toàn cầu sẽ kích thích đầu tư vào nơi sinh lợi tốt nhất.
Thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn, giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp gia tăng, giảm chi phí tài chính trung gian, gia tăng tỉ suất sinh lời,… dẫn đến thu hút đầu tư kéo theo tăng trưởng kinh tế.
=> Thị trường chứng khoán là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế
Xét về tỉ lệ nghịch giữa thị trường chứng khoán và kinh tế có một số điểm:
Tình trạng đầu cơ, cổ phiểu lởm chạy tít, lái,… làm cho nhà đầu dễ hưng phấn, tuyệt vọng, ăn sổi nên tác động ngược chiều đến nền kinh tế, không phải đầu tư vào giá trị doanh nghiệp. Đặc biệt khi đầu cơ quá mức sẽ dẫn đến bong bóng, ảnh hưởng đến những doanh nghiệp giá trị.
Đa dạng hóa cổ đông sẽ ảnh hưởng đến quản trị doanh nghiệp, mất thời gian do những đấu đá, ý kiến trái chiều, trong khi đó cần tập trung cho việc cải tiến, phát triển doanh nghiệp.
Sòng bạc hợp pháp hóa có những mối nguy khi đầu cơ tài chính quá mức, dẫn đến sự kém phát triển so với khu vực và thế giới, sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
Nhìn nhận thời gian qua, dòng vốn gián tiếp nước ngoài cũng mang tính đầu cơ, lướt sóng, sẽ có những tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
=> Phải cải thiện những vấn đề về kiểm soát, quản lý,… như định hướng đã được đề ra để xây dựng chiến lược ngành đang được xây dựng cho 2021-2030.
Xét về sự không liên kết giữa chứng khoán và kinh tế:
Những nước đang phát triển, nền kinh tế còn nhiều bất cập và yếu kém, các doanh nghiệp thường có qui mô nhỏ, thị trường mới hình thành và đang trong giai đoạn phát triển. Mức độ lên xuống thất thường, nên nhà đầu tư phân bổ vốn kém hiệu quả. Vì vậy, đánh giá thị trường và kinh tế không có mối liên hệ nào. Tiền vào túi những người đầu cơ có vốn lớn.
Việc đầu cơ cổ phiếu gia tăng, thổi phồng giá cổ phiếu làm cho thị trường chứng khoán sôi động nhưng lại không tác động gì đến GDP, vốn hóa khó được xác định ảnh hưởng như thế nào đến GDP.
Nên việc này xếp vào mục không có sự liên kết với nhau.
Cụ lại bắn tỉa rồi. Mấy năm trc tôi ms biết ck cg vậy, nghĩ Mỹ là thằng đíu nào liên quan ck VN nhưng k hành xử nv. Từng mua đâu thắng đấy k nghĩ tới lúc đi viện, dính đợt MG tí chết may gặp cụ BN khuyên giữ k cắt lỗ, cuối cùng lời 50%, MG nữa lãi x2.
Bác cứ khích tướng, em không bị lừa đâu ạ. Em thấy bác chủ giàu, giỏi mà chân tình, lại bỏ công sức ra hỗ trợ nên em tương trợ thôi ạ. Bình thường thùng rỗng kêu thì em tủm tỉm cười thôi ạ. Em lần trước nói chuyện đã biết tự luyến nên em không nói gì nữa rồi.
Bác có tin là có người nhìn vào đồ hoạ giao thương lại nghĩ Trung Quốc, Hàn Quốc có tỉ trọng lớn nhưng không được bác chủ kể đến không ạ? Người đấy chắc không biết nhập khẩu lạm phát và xuất khẩu lạm phát.
Em không đọc chữ chú ý vẽ phác họa à? Khi sử dụng đừng ép buộc sóng theo tâm lý của mình (con người lúc nào cũng thích lợi về mình, luôn nghĩ đến tích cực và bảo thủ trước diễn biến của thị trường, nó không có lợi cho việc đánh sóng), sử dụng sóng là dự đoán mục tiêu trên cấu trúc xem xét phù hợp, căn cứ vào đó theo dõi hành động giá, khối lượng, chỉ báo khác để đánh giá xác suất đạt mục tiêu như thế nào, hướng đi nào có xác suất lớn hơn, lợi nhuận bao nhiêu (cơ hội, rủi ro).
Cụ k đọc mấy htrc cụ BN nx 2 kịch bản vni? Cụ lại hỏi cái cũ có tác dụng hơn cái mới? Cụ biết PE vni bây h bao nhiêu k? 16,2 vs chỉ số 1155 sau khi cập nhật một số báo cáo quý 3. Chưa có bc q3, 1200 có pe 16.5, bây h lên sóng V phải phụ thuộc vĩ mô ổn định, kỳ vọng q4, niềm tin nđt, thanh khoản tăng. Vẫn một câu, cụ theo và trò chuyện riêng vs cụ BN nhưng trình k lên, lãng phí. Tôi biết cụ giỏi trg IT và lv ở nc ngoài nhưng tư duy ck chưa thoát ra đc.