Phiếm bàn về bất động sản

, ,

Để Mị nói cho mà nghe

42 công ty địa ốc tranh nhau miếng đất, thị trường địa ốc có thực sự sôi động?

2023-03-25 12:50
“ Vào chiều ngày 23 tháng 3, thị trường đấu giá đất Bắc Kinh đã mở ra một “cuộc chiến xổ số” hiếm có. 42 chuyên gia đầu tư và phát triển bất động sản từ khắp cả nước (bộ phận phát triển đầu tư, chịu trách nhiệm chính là thu hồi đất) đã đến tầng 5 của Hội trường Chính phủ Bắc Kinh để tham gia xổ số đất với tỷ lệ trúng chỉ 2,38%.

Trước khi bước vào phiên đấu thầu tại chỗ, các công ty BĐS lớn đã “điên cuồng” online và hoàn thành 30 vòng báo giá online trước. Sau khi công bố mức giá trần gần 1,3 tỷ đồng, phiên đấu giá được chuyển sang hình thức bốc thăm tại chỗ.

Các công ty bất động sản đã tính toán một tài khoản kinh tế. Căn cứ vào giá giao dịch đất là 35.600m2, giá chào bán của dự án là 62.000/m2, công ty địa ốc lấy được đất sẽ có mức lợi nhuận khoảng 30.000/m2.

Đánh giá từ dữ liệu giao dịch đấu giá đất cuối cùng, Hàng Châu đã lấy ra 13 lô đất liên quan đến nhà ở, trong đó 8 lô lọt vào lô đất cao nhất, 2 lô được bán với giá cao và 3 lô được bán với giá khởi điểm. Phí chuyển nhượng đất là 18,223 tỷ đồng nhân dân tệ, và tỷ lệ phí bảo hiểm trung bình là 9,3%.

Trong đợt đấu giá đất đầu tiên cách đây không lâu, Nam Kinh đã tung ra 11 lô đất thổ cư. Nhưng điều đáng ngạc nhiên là tất cả 11 lô đất này đều được bán thành công, trong đó có 4 lô lọt vào top bốc thăm và 3 lô đạt giao dịch cao cấp, với tổng giá trị vàng là 17,669 tỷ nhân dân tệ vào ngày hôm đó. “

Như vậy lô đất Chu Tân Trang quận Xương Bình Bắc Kinh đã có chủ sau 30 vòng đấu. Điều đáng nói là cuộc đấu giá trở thành màn may rủi bốc thăm xổ số. Bởi vì chính sách mới của trung quốc đã đặt ra giá trần cho cuộc đấu giá, nếu nhiều người cùng đặt giá trần thì phải nhờ tới bốc thăm.

Kịch hay trên thị trường BĐS đang ở phía trước

1 Likes

Làn sóng mua bán sáp nhập

BDS muôn đời thịnh; các đại gia- giới siêu giàu đều thik BDSan :joy::joy: lựa cổ nắm giữ :joy::joy::surfing_woman::surfing_woman: đến lúc uptrent cổ dính có 100m2 đất mà cũng đụng ce là biết rồi :woman_cartwheeling:t2::woman_cartwheeling:t2::shamrock::shamrock::surfing_woman::surfing_woman::surfing_woman:

Con ám quẻ mở pic BĐS vào tháng 7/2022 kết cục kéo cả nhà xuống hố cứt. Sợ thật PR con nào con đó chết, dòng nào dòng đó chết :cold_face::cold_face::cold_face:

Mi với con trâu trắng là 2 thằng khốn nạn. 2 thằng đàn ông đàn ang suốt ngày đi cãi nhau tay đôi với 1 đứa con gái. Đến khi cãi thua thì lại đặt điều nói dối khắp nơi. Lại còn trắng trợn nói vào diễn đàn chỉ để trả thù ta, thù dai thế sao ko đi mặc váy với bra cho rồi

Túm váy lại: nhục như con trùng trục, mi có còn là đàn ông nữa ko?

1 Likes

Thôi bác tha cho chúng nó

@Jean.2007 con này nó có phải đàn bà ko mày?

Nó là bê đê, dạo này cặp với thằng Khai mú khai mù
Con này trên có vếu nhưng dưới vẫn có chim :grin:

Chúng nó là ai?

Tao để ý rồi. Nó ám quẻ kinh vãi đái. Nó đã ám quẻ Vni làm vni đi viện. Giờ nó lây qua ám quẻ mày với tao làm tao đang từ ng lương thiện trở thành như thế này đây
P/s con ám quẻ nặng quá
Khéo phải đi giải hạn, đốt vía mất

Thôi mầy sân si làm giề. Nay tăng hay giảm tuàn này tnao có tin rì hay hem

Hô tăng giảm sau 2h30​:laughing::laughing::laughing:

Để Mị nói cho mà nghe

Còng tay vàng , một cụm từ được ghi nhận lần đầu tiên vào năm 1976, [1] đề cập đến những thu hút và lợi ích tài chính nhằm mục đích khuyến khích nhân viên được trả lương cao ở lại trong một công ty hoặc tổ chức thay vì chuyển từ công ty này sang công ty khác (hoặc tổ chức này sang tổ chức khác) (ngược lại của một chiếc dù vàng ). Còng tay vàng có nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như quyền chọn cổ phiếu của nhân viên hoặc cổ phiếu hạn chế , chỉ được cấp khi nhân viên đã làm việc cho công ty hoặc tổ chức trong một số năm nhất định và các thỏa thuận hợp đồng, bao gồm tiền thưởng hoặc các hình thức lợi ích khác phải được hoàn trả cho công ty nếu người lao động nghỉ việc trước ngày đã thỏa thuận. “

Chiếc còng vàng là phương tiện quen thuộc của các doanh nghiệp dùng để trói chân nhân tài, đại khái dùng thù lao cao mà mua lấy sự trung thành của nhân viên trọn đời hay trong một khoảng thời gian nào đó.

Vậy trong bất động sản mĩ thì chiếc còng vàng có vai trò ko? Có đấy và hơi bị nhiều là đằng khác. Thị trường BĐS có 2 mảng: nhà mới và nhà cũ. Nhà mới thực sự ko trực tiếp liên quan tới chiếc còng vàng trứ danh này, nhưng nhà cũ thì có. Đó là vì có rất nhiều người mĩ mua nhà mà chỉ cần thế chấp kí gửi 3-5% hợp đồng, còn lại là vay trả dần tới 30 năm. Bởi vì chúng ta vừa trải qua thập kỉ lãi suất gần bằng 0 nên rất nhiều người chỉ trả lãi vay 3%. Nếu những người ấy muốn mua nhà mới thì bọn họ phải đi vay với lãi suất 7%. Bán ngôi nhà chịu lãi 3% để mua nhà lãi suất 7%, đương nhiên chiếc còng vàng này đã ngăn cản rất nhiều người muốn chuyển chỗ.

Chính vì thế nên nguồn cung nhà cũ thiếu hụt rất nhiều, và đương nhiên điều đó giữ cho giá nhà ko giảm. Cái đểu của media là nó chỉ số lượng mua bán nhà giảm chung chung, chứ ko bóc tách ra phần bị hụt do thiếu nguồn cung nhà cũ. Sau đó liền to mồm hô hoán rằng lãi suất tăng khiến nhiều người chùn chân mua nhà, rằng giá nhà sẽ giảm. Ngược lại thì có, những hợp đồng nhà có sẵn chủ chỉ chịu 3% lãi suất đắt như tôm tươi thì lấy đâu ra giá giảm, có mà còn tăng lên ý. Cho nên đừng mau mồm nói về giá nhà giảm, CPI lao dốc vội.

Để Mị nói cho mà nghe

Lừa đảo Jeonse

Từ tháng 7/2022 tới nay giá nhà ở Hàn quốc rớt thảm. Nhiều vùng giảm tới 50- 70%, thế nhưng ở Soul chỉ mất giá 22% đã gây ra thảm họa rồi.Ngành BĐS chiếm 15% GDP với 7.6% việc làm, nợ BĐS chiếm 54.2% vay tín dụng của gia đình. Khi tìm thủ phạm tình trạng trên thì mọi ngón tay đều chỉ về phía Ngân hàng TW Hàn quốc với mức lãi suất tăng đột biến từ 5% lên 7%. Tuy sau đó NHTW cũng cố gắng sửa sai khi hạ lãi suất, thế nhưng thảm họa khó lòng phanh lại.

Một nhân tố nữa khiến BĐS rớt thảm là tình trạng lừa đảo Jeonse. Ở nơi khác thuê nhà người ta thường trả theo quí, nửa năm, 1 năm. Thế nhưng ở Hàn quốc người thuê nhà phải đưa trước cho chủ nhà 50-70% tiền nhà để có quyền ở 2 năm. Sau 2 năm, người thuê trả lại nhà còn chủ nhà trả lại tiền. Còn người thuê lại trả tiền đó cho ngân hàng nên được ở chùa 2 năm. Rõ ràng là chủ nhà đã quay vòng số tiền đó, dùng nó để vay ngân hàng mua nhà nữa. Có người mua tới hàng ngàn ngôi nhà với kiểu cho thuê Jeonse kia.

Khi NHTW tăng lãi suất, tiền trả lãi vay cao hơn chi phí chênh giá nhà. Vậy là có chủ nhà phải bán phá giá để cắt lỗ rồi tạo thành làn sóng khiến giá nhà ngày càng rẻ đi. Khi có người đi thuê than phiền trên mạng về việc chủ nhà ko trả lại tiền thuê để bọn họ tất toán với ngân hàng thì làn sóng rớt giá nhà ko sao kìm hãm nổi.Khi đó mọi người sợ thuê nhà kiểu Jeonse này đâm ra ko có người thuê nên chủ nhà càng khốn đốn. Vậy là giá nhà nhảy vực như nói ở trên.

Bất chấp thực tế như vậy, tình trạng BĐS ở Hàn quốc vẫn được đánh giá còn tươi sáng chán. Bởi tỉ lệ chưa có nhà ở Hàn quốc là 44%, riêng thủ đô Soul là 51%. Nhà ở vẫn còn thiếu dài dài, chỉ chờ các chủ nhà Jeonse gục ngã thì giá lại tăng. Có lẽ 3 tháng nữa là các shark sẽ vung tiền ra ép mua rẻ bằng sạch.

Túm váy lại: chúng ta còn đi sau người Hàn quốc khá dài về tỉ lệ đô thị hóa, tỉ lệ có nhà lẫn bình quân diện tích nhà ở tính theo đầu người. Chỉ cần khống chế mức độ đòn bẩy thì sóng BĐS còn phải kéo vài chục năm nữa.

1 Likes

Dạo này vẫn tích sản LDG đều chứ em Hoèn ?

Vẫn mua đều, càng giảm càng múc mạnh. Hâu chặt

Để Mị nói cho mà nghe

Năm 2022 BĐS ở cả trung quốc và Hàn quốc đều lao đao. Ở trung quốc là do chính sách, còn tại Hàn quốc là bởi NHTW điều hành lãi suất kiểu tàu lượn siêu tốc. Năm 2022 ở chúng ta chị Pink cũng thử chơi trò giật cục làm dân bản hết hồn. Cho nên lúc đó chúng ta ko chém ró về BĐS Hàn quốc, nhưng giờ tại Hàn quốc sắp tới giai đoạn tát ao thì đưa lên mạng mới là sành văn điệu.

Bài học từ BĐS Hàn quốc là gì? Ở đây chúng ta có vài dữ liệu. Đầu tiên là tỉ lệ đô thị hóa ở Hàn quốc. Năm 2011 tỉ lệ này là 81.92%, đến 2021 là 81.41%, chắc giảm là do đại dịch.

Tỉ lệ người sở hữu nhà ở Hàn quốc là 56.1%, vậy tính ra còn gần nửa số gia đình chưa có nhà. Diện tích nhà trung bình ở hàn quốc là 33.1m2, còn ở Việt nam là 26m2. Sự chênh lệch về diện tích tuy ko nhớn, thế nhưng về chất lượng nhà thì đi các vùng nông thôn là thấy.

Chính vì thế lần sập giá BĐS lần này là cơ hội trời cho để nhiều người Hàn quốc có thể mua ngôi nhà mơ ước của mình.

Chúng ta còn phải đô thị hóa dài dài. Đương nhiên những người từ nông thôn di cư ra thành thị cần có chỗ ở. Đầu tiên là nhà giá rẻ rồi nâng cấp dần dần và đó là nguồn cầu vô tận cho BĐS trong nhiều thập niên.

Vì thế trong năm 2022 sau khi ném đá dò đường chúng ta liền hô DIGer ko mua DIG cho tới tận lúc DIG về 22. Chỉ khi DIG thủng 20 thì chúng ta mới hô mọi người xúm vào bắt đáy và ai bắt giỏi thì giờ đã nhân đôi tài khoản rồi. Sở dĩ em chủ yếu hô ở mã DIG vì chủ topic là con gái nên dễ chém ró hơn chứ ko có ý phân biệt giữa các mã BĐS. Và từ giờ đến cuối năm 2023 các mã BĐS vẫn tăng tiếp, chọn mã nào là tùy các bác.

1 Likes

Để Mị nói cho mà nghe

Có thể thấy cho thuê nhà kiểu Jeonse là con dao 2 lưỡi khá thú vị. Dùng ko tốt thì nó thành lừa đảo khi vỡ nợ dây chuyền, dùng hợp lí nó thành 1 dạng kích cầu cho thị trường BĐS.

Với người đi thuê tiết kiệm được tiền thuê nhà khi lãi suất tiền gửi xuống thấp, điều cần thiết là có ngân hàng bảo lãnh cho chủ nhà để yên tâm ko mất khoản tiền thuê. Ví dụ khu chung cư Hồng tháp quận 7 thuê tới 12 triệu/tháng đó. Mỗi năm để dành thêm hơn trăm triệu lại có nhà ngon mà ở.

Với chủ nhà có thêm dư địa để vận hành tài chính trong giai đoạn này, đồng thời chờ khi giá nhà tăng mới bán đứt. Chịu rủi ro là nhà đã dùng cũ đi 1 chút.

Với ngân hàng thu được phí bảo lãnh 9% từ chủ nhà, có nhà làm thế chấp, cho chủ nhà lẫn người thuê nhà vay thêm một ít. Cho người thuê nhà vay lãi suất chỉ 5% cũng vẫn ổn

Để Mị nói cho mà nghe

Liệu có động thái lớn nào trong lĩnh vực bất động sản?

2023-07-07 08:55
“ Lục Đĩnh Tiên, Nhà kinh tế trưởng của Nomura Securities tại Trung Quốc, tin rằng tỷ lệ đô thị hóa của Trung Quốc là 65,2% vào năm ngoái, nhưng dân số đăng ký hộ khẩu thành thị chỉ chiếm khoảng 47% dân số cả nước và số lượng lao động nhập cư là khoảng 170 triệu người. “Chúng tôi ước tính một cách thận trọng, dân số lao động nhập cư và gia đình họ có nhu cầu nhà ở đô thị là 220 triệu người. Sau khi trừ đi tỷ lệ 4% lao động nhập cư đã sở hữu nhà ở đô thị tại nơi họ làm việc và sinh sống, thì nhu cầu nhà ở thực tế là khoảng 100 triệu căn .”

Tốc độ tăng trưởng đầu tư phát triển bất động sản do Cục Thống kê Quốc gia công bố hàng tháng thường được coi là dấu hiệu của thị trường bất động sản nóng và lạnh. Theo dữ liệu mới nhất, từ tháng 1 đến tháng 5, đầu tư phát triển bất động sản toàn quốc là 4.570,1 tỷ nhân dân tệ, giảm 7,2% so với cùng kỳ năm ngoái, diện tích nhà ở mới khởi công là 397,23 triệu mét vuông, giảm 22,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Có thể thấy, sự sụt giảm trong đầu tư phát triển bất động sản vẫn chưa có đáy.

Từ tháng 1 đến tháng 5, các doanh nghiệp bất động sản đã nộp 5.595,8 tỷ nhân dân tệ vào quỹ, giảm 6,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, vốn vay trong nước là 717,5 tỷ NDT, giảm 10,5%; vốn nước ngoài là 1,3 tỷ NDT, giảm 73,5%; vốn tự huy động là 1.626,7 tỷ NDT, giảm 21,6% “

Tháng 11/2022 Trung quốc đã ban hành “16 biện pháp tài chính” và “3 mũi tên” để hỗ trợ doanh nghiệp BĐS. Mũi tên thứ nhất là gia hạn nợ, mũi tên thứ 2 là tăng cường công cụ tín dụng nợ,mũi tên thứ 3 là nới lỏng tiêu chí phát hành thêm.

Có thể thấy mũi tên thứ 3 là thiết thực nhất, hỗ trợ mạnh nhất. Tuy nhiên đã 7 tháng trôi qua diện tích khởi công mới vẫn giảm 22.6%, và vốn tự huy động vẫn giảm 21.6%. Đi theo đó là thị trường BĐS vẫn còn phải chờ thêm vài tháng nữa để xem các chính sách ngấm tới đâu.

con đường xưa em đi: sjs hdg l14 ntc d2d ntl hdc… tất cả đều đi qua con đường sanh lão bịnh tử