Siêu cổ ngành dược : SPM ...hành trình tăng 5 lần..Chế phẩm vacxin giá 1x nhưng sổ sách 5x- My Vita- viên C sủi kháng thể không bao giờ thiếu trong tủ thuốc người Việt, đặc biệt trong mùa covit

cuộc đời chúng ta có ai không dùng sản phầm này của SPM không

hàng ăn bằng lần

CE 5 cây rồi Cô Cô

Sáng nay em lại đu thêm trần đó Cô Cô, theo Cô về sổ sách nên 5 CE bỏ qua ko quan trọng hihi

cổ phiếu hầu như gấp mấy lần sổ sách

chỉ có SPM dưới 3 lần giá sổ sách, tức là để về giá trị thật cần tăng 300% nữa

Giá trị sổ sách là gì : là giá thực của DN, sau khi tổng kết nếu chia ra thì mỗi cổ đông đươc 56 ngàn 1 cổ

hàng chẳng ai để ý mới là siêu cổ, cưỡi siêu cổ như cưỡi ngựa xích thố vậy

1 Likes

vác xin + vitamin Myvita của SPM thì virus nào mà cản nổi

Mình cũng mới vào đc 1 ít sáng nay, siêu cổ khó cưởi quá hehhe

Cô lên đây buôn chứng hay buôn thuốc vậy? buôn thuốc không có giấy phép là quản lý thị trường bắt đó.

Đánh phũ thế

Cô Long ôm chặt quá, ko bán ra 1 cổ nào

dưới sổ sách tận 5 lần tội gì nhả bác

chưa kể là cổ phiếu ngành Dược nữa

SPM - siêu cổ vacxin ngành dược

Mỗi phiên giao dịch có mấy ngàn cp, trần 35 phiên nhé

Kiểu này thì chỉ để ngắm thôi chứ. Trần trăm phiên cũng không vào được. Vào được đồng nghĩa với bưng bô

Giờ chỉ ngồi trên tàu và đếm xe với Cô Cô thôi. Con này còn có thể mua, hãy qua S.MT để thấy độ khó của nó nhé.

lúc 18 rung lắc hàng trăm ngàn cổ sao nhát không dám mua

Ngành dược phẩm đang hot lại bảo bưng bô, các CP dược phẩm, y tế nhìn xem đã gấp nhiều lần Bookvalue. duy nhất SPM đang dưới bookvalue dưới 5 lần không múc thì đợi lên 100 mới múc ah.

Mua cổ phiếu là lúc nó còn rẻ, còn dưới sổ sách ý, dưới giá trị thật mới ngon/ Lúc lên cao hô hào khen ngon húc múc thì mới là ăn bô

cưỡi siêu cổ phải có bản lĩnh. Người quân tử mới cưỡi được.

rung lắc không nản mới thấy bản lĩnh của người nhìn xa

Đến lượt cổ phiếu dược, y tế ‘tím lịm’ khi nhu cầu vắc xin Covid-19 lớn

Mai Phương

Mai Phương

1 2 3 4 5

buiduong@thanhnien.com.vn

16:49 - 04/06/2021 0 THANH NIÊN ONLINE

Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục tăng mạnh trong phiên cuối tuần với thanh khoản lập kỷ lục.

[

](javascript:void():wink:

Nhóm cổ phiếu y tế, dược “tím lịm” phiên 4.6

ẢNH CHỤP MÀN HÌNH

Đóng cửa phiên hôm nay (4.6), VN-Index tăng 9,77 điểm, tương ứng tăng 0,72% lên 1.374,05 điểm. Đây cũng là mốc lịch sử mới của VN-Index sau gần 21 năm hoạt động. Riêng HNX-Index giảm 0,19 điểm, tương ứng giảm 0,06% xuống 329,76 điểm. Dòng tiền tham gia vào thị trường chứng khoán vẫn rất mạnh, đưa thanh khoản đạt kỷ lục mới với tổng khối lượng giao dịch vượt 1,3 tỉ cổ phiếu, tương ứng giá trị giao dịch trên 38.500 tỉ đồng. Riêng giao dịch khớp lệnh trên sàn HOSE cũng lên mức cao mới với gần 29.180 tỉ đồng bất chấp tình trạng hệ thống quá tải, chập chờn ngay từ phiên sáng. Các nhà đầu tư nước ngoài vẫn bán ròng gần 1.500 tỉ đồng trên sàn HOSE.

Đáng chú ý, phiên này các cổ phiếu “hot” như sắt thép, ngân hàng và chứng khoán sau đợt tăng liên tục đã có sự điều chỉnh hoặc phân hóa mạnh thì thay vào đó, nhóm cổ phiếu ngành y tế và dược phẩm đồng loạt bứt phá. Trong đó, nhiều mã được kéo lên mức giá trần như YTC, CDP, BIO, DP1, DVN… Hầu hết các cổ phiếu này đều giao dịch trên UPCoM nên một phiên tăng hết biên độ đã mang lại mức lãi 15% ngay cho nhà đầu tư

Cổ phiếu dược tăng trần 9 phiên liên tiếp sau tin nhập khẩu vắc xin COVID-19 về Việt Nam

10:23 | 20/08/2021[
Chia sẻ
](javascript::wink:

Sau 10 phiên giao dịch, giá cổ phiếu VMD trên thị trường đã tăng 82,19%, tương ứng mức tăng 20.300 đồng trên mỗi đơn vị. Đây là vùng giá cao nhất của cổ phiếu này kể từ khi niêm yết trên HOSE.

Sau khi Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Y tế cùng các cơ quan liên quan hỗ trợ Công ty Cổ phần Y dược phẩm Vimedimex (Mã: VMD) mua vắc xin Sputnik V vào ngày 7/8, cổ phiếu VMD ngay lập tức ghi nhận chuỗi tăng trần 9 phiên liên tiếp trên HOSE.

Theo đó, VMD liên tục tăng kịch biên độ từ phiên 9/8 đến hết phiên 18/8. Sang ngày 19/8, lực tăng có phần “hạ nhiệt” nhưng cổ phiếu này vẫn tiệm cận mức trần, tăng 6,64% lên 45.000 đồng/cp. Thanh khoản trong phiên tăng đột biến lên tới 288.100 đơn vị được giao dịch so với mức trung bình gần 9.000 cp.

Như vậy chỉ sau 10 phiên giao dịch, giá cổ phiếu VMD trên thị trường đã tăng 82,19%, từ 24.700 đồng/cp lên 45.000 đồng/cp, tương ứng mức tăng 20.300 đồng trên mỗi đơn vị. Đây là vùng giá cao nhất kể từ khi Y Dược phẩm Vimedimex được giao dịch lần đầu tại HOSE vào ngày 30/9/2010.

Cổ phiếu Vimedimex tăng trần 9 phiên liên tiếp nhờ hưởng lợi việc nhập khẩu vắc xin COVID-19 - Ảnh 1.

Diễn biến giá cổ phiếu VMD tăng mạnh từ đầu tháng 8/2021. (Nguồn: TradingView).

Tháng 6 vừa qua, mã này cũng từng có chuỗi tăng kịch trần 5 phiên liên tiếp, đẩy giá từ 26.000 đồng/cp lên 36.300 đồng/cp. Tuy vậy, với thanh khoản đỉnh điểm cũng chỉ vài chục nghìn đơn vị mỗi phiên, cổ phiếu VMD không được nhiều nhà đầu tư chú ý.

Liên quan đến hoạt động nhập khẩu vắc xin, Tổng Giám đốc của Y Dược phẩm Vimedimex đã chia sẻ với VOV về việc Công ty Royal Strategics Partners (UAE) đã đồng ý bán và ký hợp đồng nhập khẩu 10 triệu liều vắc xin COVID-19 Janssen (Johnson & Johnson’s Janssen), 5 triệu liều vắc xin Pfizer và 10 triệu liều vắc xin COVID-19 Sputnik V với Y Dược phẩm Vimedimex.

Cổ phiếu Vimedimex tăng trần 9 phiên liên tiếp nhờ hưởng lợi việc nhập khẩu vắc xin COVID-19 - Ảnh 2.

Bầ Trần Mỹ Linh, Tổng Giám đốc của Y Dược phẩm Vimedimex. (Ảnh: Vimedimex).

Hiện các bên đang hoàn thiện hồ sơ pháp lý để Bộ Y tế xem xét cấp phép nhập khẩu. Đơn hàng đầu tiên dự kiến về Việt Nam vào cuối tháng 8/2021.

Trở lại hoạt động kinh doanh của Y Dược phẩm Vimedimex, tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 của công ty là 18.168 tỷ đồng, tương đương năm 2019 và đã tăng gấp 3 lần thời điểm niêm yết.