Khổ nhập từ roo.m nó ko cho
À ở VN thì tăng trưởng tín dụng nó cũng đồng tốc với tăng trưởng cung tiền nhé khác với Mỹ chút.
Mỹ họ có thể bơm tiền trực tiếp cho người dân tiêu dùng xả láng như đợt covid.
Còn việt nam thì kênh dẫn vốn hầu như đè nặng lên ngân hàng.
Vấn đề của chúng ta Lê đã nói thiếu hoặc yếu như trái phiếu, các quỹ các tổ chức tín dụng …
Như vậy ròng rã cả năm 2023 và đầu 2024 dưới sự chỉ đạo của cp sbv hạ và giữ mặt bằng lãi suất để kích thích cho vay để giúp tăng trưởng kinh tế ( nhớ bộ ba vĩ mô của vn trong lòng nhé**: tăng trưởng - lạm phát - tỷ giá**).
Thực ra nhtw, bc nên hoạt động độc lập
Vì sao có nghịch lý như vậy? Cũng đơn giản thôi nếu vào dk bình thường kte phát triển gdp tăng ầm ầm thu nhập người dân cao thị trường bds sôi động và các doanh nghiệp chốt đơn ầm ầm thì nghịch lý sẽ ko xảy ra:
Tín dụng tăng trưởng ầm ầm cấp roo.m đến đâu hết đến đó.
Bank khoe lãi ngàn tỷ mà nợ xấu thì dưới 1.
Sale các cty bds mọc lên như nấm
Các doanh nghiệp cuối năm khoe thưởng tết 100tr 1tỷ
Nhưng vào hoàn cảnh khó khăn thì mới thấy dẫn vốn chúng ta mất cân đối trầm trọng
Ối Grabber cũng có họp nữa ạ
em cũng muốn vào, mà lỡ áp lực vì ngu hok hiểu chắc bị thải ra khỏi nhóm sớm quá
Bank chủ yếu là huy động ngắn hạn dưới 12 tháng nên cho vay sẽ tập trung chủ yếu vào ngắn hạn.
Bank bị ràng buộc tỷ lệ cho vay dài hạn trên huy động là 30%, nhiều ae còn nhớ cú sập thị trường tháng 9 2023 1 phần ảnh hưởng thông tin trái phiếu 1 phần ảnh hưởng do tỷ lệ này giảm từ 34% xuống 30% → 1 lượng tiền bị ràng buộc khá lớn.
Như vậy những kênh dẫn động vốn đáp ứng cho trung và dài hạn như tài trợ cho các dự án BDS/ các dự án đòi hỏi khoảng thời gian dài thì luôn đói.
các kênh như trái phiếu hoạt động kém hiệu quả áp lực lên bank là cực lớn.
Để thỏa mãn điều kiện cho vay:
Người vay/ doanh nghiệp phải chứng minh đươc khả năng chi trả → Dòng tiền.
Muốn vay được nhiều cần tài sản thế chấp → Tỷ trọng rất lớn vào BDS.
Khi dk bình thường người vay có nhiều tiền để trả nợ / đáo nợ.
Tài sản BDS có giá nên dc vay nhiều hơn và giá trị hơn.
Khi vào đk khó khăn, thu nhập giảm dòng tiền giảm → Người đi vay sẽ khó hơn rất nhiều.
BDS hạ giá → Tài sản hạ, rủi ro đóng băng → Di vay lại khó hơn
Lợi nhuận trên giấy của Bank giai đoạn này 1 phần là lấy ra từ bộ đệm hay gọi là bao phủ nợ xấu của các năm 2020 2021 22 mọi người để ý những bank tăng mạnh như BID CTG TCB MBB … đợt trước đều là những bank bao phủ nợ xấu khá lớn.
Trong giai đoạn này:
- Các Bank tỷ lệ nợ xấu và đặc biệt là các nhóm nợ như Chú Ý, dưới chuẩn là những nhóm nợ mới trích lập 1 phần ít 5%; 20% gia tăng.
- Độ bao phủ nợ xấu của bank cũng đã giảm.
Để giám khó khăn khả năng trong tháng 7 này sẽ tiếp tục giãn thông tư 02 về phân loại nhóm nợ
Bank chiếm đâu đó vốn hóa trên 30%, nhịp vừa rồi từ 116x lên đến giờ bank chưa tăng nhiều → Index muốn lên dc phải để ý nhóm này là vì vậy.
Tiếp đến nhóm BDS vẫn còn 1 khoảng khá lớn trái phiếu sau các lần gia hạn của năm trước thì giờ cũng đến hạn. Thị trường chỉ ổn khi BDS sôi động và giá CP BDS cũng sẽ sôi động trước.
Nên nhớ tài sản thế chấp tại bank nếu ko có thanh khoản, giảm giá mạnh thì đó sẽ là nguy cơ.
Nên dòng BDS mình cũng nói lưu ý là vì vậy cả nghĩa đen và bóng( BDS chiếm vốn hóa thị trường từ 15-19% tùy thời kỳ)
Tiếp vì sao ngành thép,
Lê đã nói kinh tế VN đang đi từ khó khăn lên bớt khó khăn( Không phải là suy thoái hay khủng hoảng nhé) vì chúng ta tăng trưởng GDP vẫn tốt mà :).
Và thường ngành sắt thép sẽ là ngành báo hiệu kte hồi phục nhu cầu xây dựng tăng đầu tư công thăng … như vậy nó như chim báo bão.
Còn ngành chứng khoán thì khỏi nói rồi:
Đây là ngành luôn có thanh khoản cao và hệ số beta mẫn cảm với thanh khoản thị trường nhiều nhất → Thị trường biến động thì ngành này sẽ là nhạy đầu tiên.
Trong ngắn hạn thì Lê không biết vì ko có ai biết được thị trường mai tăng hay mai giảm vì tất cả đều phụ thuộc vào hành vi phụ thuộc vào mua bán của tất cả mọi người, nên Lê chỉ view ra dài chút thì xu hướng vẫn là tích cực điều chỉnh cũng là để đi lên
Nhịp từ 116x mà Lê hô mọi người mua lên đến giờ là sóng của sự phân hóa có nghĩa là những CP có câu chuyện riêng thì mới tăng mạnh. Tăng mạnh đồng nghĩa với rủi ro nhiều CP chỉ mới là kỳ vọng xác nhận lợi nhuận chưa có nhưng giá cp đã tăng mạng PE 30 40 ae phải cẩn trọng vẫn là câu: THÀ NUỐT NƯỚC MIẾNG VÀO LÒNG CÒN HƠN RƠI NƯỚC MẮT
Giai đoạn này mua bán phải chọn lựa kỹ hoặc kỳ vọng hay đặt target ngắn thôi gặp biến chuồn cho dễ, Bản thân Lê vẫn ổn định tỷ trọng 50/50 giảm tỷ trọng mấy cổ như Heo, đất thì cũng chỉ giám tăng thêm ít vào mấy con như vận tải biển hay sợi gì đó linh tinh thôi nhưng vẫn là tỷ trọng 50/50
1300 rồi. vượt hẳn thêm ít nữa là khối tiền đổ ra xúc
Bị tâm thần phân liệt à, qua hô 1250, nay lại xoay kèo
Hiện nay Trung Quốc đang gom containner để đẩy mạnh xuất khẩu qua Mỹ và châu Âu để tranh việc tăng thuế trong tháng 8 và cước container như các chỉ số wci và fbx tăng gần như gấp đôi.
Ae múc cp xuất khẩu cũng phải lưu ý: giá hàng đã fix trước với đối tác hay chưa? Và hàng này có đựng trong container hay ko?
Nếu hợp đồng đã fix với đối tác mà giá cước container qua Mỹ và Châu Âu ko giảm thì lại sm đó
Thuỷ sản, vải, gạo, linh kien dtu…Có phải là những mặt hàng container ko ai làm xuất nhập khẩu xác nhận giúp