Tại sao cổ phiếu BANK ít hấp dẫn trong giai đoạn này?

, , , , ,

Ai chịu khó để ý nghiên cứu sẽ thấy giai đoạn này giống hệt năm 2013. Cũng sau khủng hoảng do tăng lãi suất nóng, bắt bớ sau đó ra gói cứu trợ NOXH, sau đó ngân hàng giảm lãi suất huy động cho vay, rao bán nợ xấu. Nhà nước thúc đẩy đầu tư công ở khắp nơi. Các quỹ đăng kí mua cp ngân hàng rất nhiều. Chứng khoán cứ từ từ đi lên trong nghi ngờ nghi ngờ. Giai đoạn này cổ phiếu bank sẽ yếu. Do nhà nước bắt phải giảm NIM để cứu các doanh nghiệp. Nợ xấu bank giai đoạn này sẽ rất nhiều. Cứ chờ BCTC Q1 Q2 sẽ thấy nợ xấu ngập ngụa. Chưa kể quỹ lương phình to bự do tuyển nhân viên mở chi nhánh tràn lan. Giai đoạn này là giai đoạn đổi trụ
Dòng tiền sẽ phân hóa. Chắc chắn sẽ rút tiền ở cp Bank và phân bổ sang dòng cổ phiếu khác mạnh hơn. Cùng để thời gian trả lời xem đám đông đúng hay tôi đúng!

image

NÊN TRÁNH XA CỔ PHIẾU BANK ÍT NHẤT ĐẾN 2024 - 2025
VIDEO YOUTUBE:





8 Likes
**STB và cơ hội làm giàu thập kỷ - ai hiểu tự khắc giàu !**
Sóng Midcap BDS đã nổi. Giờ sẽ là sóng Penny BDS. 3 em hàng Penny hot nhất tam sàn lên sóng! Có video minh họa cho bài viết
KHỦNG HOẢNG trò chơi của giới tinh anh!
10 Chỉ đạo điều hành mới nhất của Chính Phủ thì 8 cái hướng vào ngành BDS. Phó thủ tướng chỉ đạo phải giảm thêm lãi suất. Cổ BDS dẫn sóng VNI. DJ tăng khủng 5/5
Lùa được nhiều "GÀ" vào cho ăn béo quá. Chuẩn bị "THỊT HẾT THÔI"
Lại đào trúng siêu cổ BDS. Vốn hóa bé tí tài sản mệnh mông. Hưởng lợi bơm tiền cực lớn. Có video minh họa
Lịch sử sẽ lặp lại! Con sóng thần vẫn ở trước mặt!
KHỦNG HOẢNG trò chơi của giới tinh anh!
BDS NỔI SÓNG THẦN! Cùng luận trận XÍCH BÍCH cổ BĐS chia lại của cải này!
Bank run là gì? đã có những vụ bank run nào trong lịch sử?
HOT HÒN HỌT! 3 lần giảm … liên tiếp tái diễn kịch bản 2020. Cuộc chiến TIỀN RẺ. Đại sóng PHT. Bí mật đầu tư chứng khoán sẽ được tiết lộ!
Nhận định thị trường 30/3 Chứng khoán toàn cầu báo tin vui! VN liệu có bà nổ theo đùng! Có video nếu ko có thời gian đọc
BƠM OXI cho anh em ôm cổ BDS. Cổ tăng 30-40% vắng chim lợn cổ giảm 1 phiên chim ngợp trời. Mai 19/5 ngày chiêm tinh BDS tím hàng loạt nhé!
Giảm lãi cho vay rồi. Chính phủ quá tuyệt vời nhanh gọn dứt khoát! BDS ăn to nhất xã hội không nói nhiều
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo. Khẩn trương giảm ... Bơm khẩn trương! Thôi chết rồi các quỹ các CTCK tây nhòm ngó EVG rồi!
6 năm hơn 10000 giờ học và nghiên cứu về PTKT. Tôi muốn giúp mọi người những view PTKT khách quan nhất!
BDS NỔI SÓNG THẦN! Cùng luận trận XÍCH BÍCH cổ BĐS chia lại của cải này!
TIN CHÍNH THỨC! A7 rời khỏi HDQT L14. Có đôi điều nhắn nhủ với anh em ôm cổ BDS!
Lại dự đúng chính sách vĩ mô. Không nhớ nổi đã đúng bao nhiêu lần liên tiếp. 4 lần hạ LS sóng CK to hơn 2020 2021?
Ối dồi ôi! Tăng trưởng TÍN DỤNG chậm như RÙA BÒ. Ko hạ lãi cho vay khẩn cấp thì BUNG TOANG TOI. Update các nghị định mới về BDS! Sắp có lần hạ LS vào tháng 7
BÍ KÍP ĐẾM CUA cổ BDS. Bí kíp ĂN TO ăn bằng LẦN. Ai đang vặt tiền lẻ bơi hết vào đây mà Nghiền Ngẫm!

NIM hiện tại của Bank đang quá cao ăn mòn hết lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất.

10 Likes
6 Likes

Giai đoạn này nhà nước sẽ dùng chiêu PHÁT HÀNH THÊM để tăng vốn điều lệ ngân hàng. Dụ các quỹ Tây vào mua hòng giảm nợ xấu ngân hàng

9 Likes
7 Likes

Sẽ liên tục tăng room sở hữu cho khối ngoại

9 Likes

Chính thức nới “room” sở hữu ngân hàng cho khối ngoại

Tỷ lệ sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư chiến lược nước ngoài không được vượt quá 20% vốn điều lệ của một TCTD Việt Nam, cao hơn 5% so với quy định cũ.

Ngày 3/1/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 01/2014/NĐ-CP về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam.

Theo đó, tỷ lệ sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư chiến lược nước ngoài không được vượt quá 20% vốn điều lệ của một TCTD Việt Nam. Quy định mới cao hơn 5% so với quy định cũ tại Nghị định 69/2007/NĐ-CP đang áp dụng.

Nghị định cũng nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư tổ chức nước ngoài và các cá nhân liên quan tại một TCTD từ 15% trước đây lên 20%.

Một cá nhân nước ngoài có thể sở hữu tối đa 5% vốn điều lệ của một TCTD, một tổ chức nước ngoài được sở hữu tối đa 15% vốn điều lệ của một TCTD, trừ trường hợp nhà đầu tư chiến lược nước ngoài thì tỷ lệ này là 20%.

Tổng tỷ lệ sở hữu cổ phần của tất cả các nhà đầu tư nước ngoài tại một tổ chức tín dụng trong nước không được vượt quá 30%, tỷ lệ này không thay đổi so với trước đây.

Trong trường hợp đặc biệt để thực hiện cơ cấu lại TCTD yếu kém, gặp khó khăn, bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, Thủ tướng Chính phủ quyết định tỷ lệ sở hữu cổ phần của một tổ chức nước ngoài, một nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài tại một tổ chức tín dụng cổ phần yếu kém được cơ cấu lại vượt quá giới hạn quy định đối với từng trường hợp cụ thể.

Theo quy định đang áp dụng thì với các trường hợp đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ căn cứ đề nghị của NHNN, quyết định mức sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư chiến lược nước ngoài và người có liên quan của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài đó vượt quá 15%, nhưng không được vượt quá 20% vốn điều lệ của một ngân hàng Việt Nam.

Tỷ lệ sở hữu quy định nêu trong Nghị định số 01 bao gồm cả phần vốn nhà đầu tư nước ngoài ủy thác cho tổ chức, cá nhân khác mua cổ phần tại ngân hàng trong nước.

Theo Nghị định, tổ chức nước ngoài mua cổ phần dẫn đến mức sở hữu từ 10% vốn điều lệ của TCTD Việt Nam trở lên phải có tổng tài sản tối thiểu tương đương 10 tỷ USD đối với nhà đầu tư nước ngoài là ngân hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính hoặc có mức vốn điều lệ tối thiểu tương đương 1 tỷ USD đối với nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức khác vào năm liền kề trước năm nộp hồ sơ mua cổ phần.

Chỉ có ngân hàng nước ngoài mới có thể trở thành nhà đầu tư chiến lược tức được nắm tối đa 20% cổ phần của một ngân hàng trong nước, và phải có tổng tài sản tối thiểu 20 tỷ USD vào năm liền kề trước, không nắm từ 10% trở lên cổ phần tại một TCTD khác ở Việt Nam.

Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức sở hữu từ 10% trở lên cổ phần tại một TCTD Việt Nam không được chuyển nhượng cổ phần trong vòng 3 năm kể từ thời điểm sở hữu từ 10% trở lên. Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại TCTD yếu kém phải xây dựng phương án mua cổ phần và cơ cấu lại TCTD gửi lên NHNN thẩm định và trình Thủ tướng quyết định.

Những quy định trên bắt đầu có hiệu lực từ ngày 20/2/2014.

7 Likes


Biểu đồ này rất trực quan anh chị quan sát
Các ngân hàng đều tăng thua VNIDEX
Toàn ngân hàng đầu ngành TÂY TA CÁC QUỸ LỚN MUA
Mà vẫn ì ra nhiều ngân hàng như EIB ACB STB BID còn cắm mỏ bao năm mới lên được

6 Likes

Giai đoạn này rồi mọi người sẽ thấy giống hệt 2013 không khác cái gì. Bank sẽ phải bóp cái mỏ ăn tham (NIM CASA to) lại để khôi phục lại sản xuất kinh doanh

8 Likes
6 Likes
7 Likes

Liên tục đem cổ phần ngân hàng đi bán.
LIỆU CÓ HÀNG NGON NÀO MÀ NHÀ NƯỚC CỨ BÁN CHO TƯ NHÂN VÀ NƯỚC NGOÀI NHƯ MỚ RAU CHƯA

8 Likes

Lại một bank vỡ nợ

6 Likes

hot. :laughing:

1 Likes

Bank VN ko chết như Mỹ vì có chính phủ bảo kê. Nhưng sẽ phải bóp mỏ

7 Likes


Biểu đồ này đã nói lên tất cả. VNI hì hục đi lên còn bank thì rất yếu trong giai đoạn 2013 - 2015

5 Likes

So sánh VNI với VCB từ 11/2012 đến 9/2014 VNI đi lên được 76.91% còn VCB chỉ lên được 41.88%

6 Likes


Rất rõ ràng

6 Likes

So sánh VNI với CTG từ 11/2012 đến 9/2014 VNI đi lên được 76.91% còn CTG thậm chí đi xuống -23.83%

6 Likes

So sánh VNI với EIB từ 11/2012 đến 9/2014 VNI đi lên được 76.91% còn EIB thậm chí đi xuống -10%

5 Likes